$6,B$
`-` Cân bằng hóa học gắn liền với phản ứng thuận nghịch.
$7,B$
`-` Khi cân bằng hóa học thì tốc độ thuận và nghịch sẽ bằng nhau.
$8,B$
`-` Khi đã cân bằng thì vẫn tiếp tục xảy ra ở cả $2$ chiều với cùng tốc độ.
$9,D$
`-` Vì $Δn_g=0(mol)$ nên không bị ảnh hưởng bởi yếu tố áp suất $p.$
$10,A$
`-` Chất xúc tác không ảnh hưởng chuyển dịch cân bằng.
`-` Vì $Δn_g=0(mol)$ nên cũng không bị tác động bởi áp suất.
$11,B$
`-` Phản ứng tỏa nhiệt `->` Chiều thuận sẽ được lợi khi giảm nhiệt độ của hệ và ngược lại.
`-` Chiều thuận có $Δn_g=-1(mol)$`=>` Chiều thuận ưu đãi khi tăng áp suất của hệ và ngược lại.
`-` Lấy bớt tác chất `->` Ưu đãi chiều nghịch.
`-` Lấy bớt sản phẩm `->` Ưu đãi chiều thuận.
`-` Thêm tác chất `->` Ưu đãi chiều thuận.
`-` Thêm sản phẩm `->` Ưu đãi chiều nghịch.
$12,C$
`-` Chất xúc tác và diện tích tiếp xúc ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng.